Thứ Tư, 30/04/2025
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

03/09/2008 16:57 2199
Điểm: 0/5 (0 đánh giá)
Ngày 11.6, tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ - Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Trong lúc san lấp mặt bằng Nhà máy bia tại Khu công nghiệp Quảng Phú (TP Quảng Ngãi), các công nhân đã phát hiện hai ngôi mộ cổ. Các nhà chuyên môn xác định niên đại hai ngôi mộ cổ vào khoảng cuối thế kỷ 16 - đầu thế kỷ 17, thuộc dòng tộc Bùi Tá Hán.

Ngày 11.6, tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ - Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Trong lúc san lấp mặt bằng Nhà máy bia tại Khu công nghiệp Quảng Phú (TP Quảng Ngãi), các công nhân đã phát hiện hai ngôi mộ cổ. Các nhà chuyên môn xác định niên đại hai ngôi mộ cổ vào khoảng cuối thế kỷ 16 - đầu thế kỷ 17, thuộc dòng tộc Bùi Tá Hán.


Cũng theo tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ, Bùi Tá Hán là người có công đầu tiên trong việc khai phá vùng đất Quảng Ngãi, được phong "Bắc quân Đô đốc Thái bảo Trấn Quận công". Viện Khảo cổ đã tiến hành khai quật hai ngôi mộ nói trên. Mộ được làm rất kiên cố, kiến trúc theo lối hình móng ngựa, trong quan ngoài quách (nặng 16 tấn), có thành, lòng mộ, bia, bình phong và sân mộ.

Thái Anh - Hiền Cừ

(Nguồn: thanhniem.com.vn)

Chia sẻ:

Bài nổi bật

Hội thảo khoa học “Những phát hiện mới về khảo cổ học thời Tiền sử tại Thái Nguyên và kinh nghiệm trong việc phát huy giá trị hiện vật khảo cổ học tại bảo tàng”

Hội thảo khoa học “Những phát hiện mới về khảo cổ học thời Tiền sử tại Thái Nguyên và kinh nghiệm trong việc phát huy giá trị hiện vật khảo cổ học tại bảo tàng”

  • 20/05/2019 14:45
  • 3961

Nhân dịp kỷ niệm này Quốc tế Bảo tàng 18/5/2019, sáng ngày 16 tháng 5 năm 2019, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Những phát hiện mới về khảo cổ học thời Tiền sử tại Thái Nguyên và kinh nghiệm trong việc phát huy giá trị hiện vật khảo cổ học tại bảo tàng”.

Bài viết khác

Một di tích bị bỏ quên giữa... rừng!

Một di tích bị bỏ quên giữa... rừng!

  • 03/09/2008 16:56
  • 2252

Tháp Yang Prong còn có tên gọi khác là tháp Chăm, vốn là di tích lịch sử của người Chăm từng sinh sống tại Đác Lắc vào thế kỷ XVII. Tháp được kiến trúc mang dấu ấn đặc trưng của người Chăm. Năm 1995, tháp Yang Prong được Nhà nước công nhận là di tích cấp quốc gia, lễ đón nhận bằng di tích được UBND huyện Ea Súp tổ chức trọng thể. Tuy nhiên, kể từ đó đến nay, tháp Yang Prong bị bỏ quên, đang tàn tạ, xuống cấp ngày càng nhanh theo mưa nắng.