Thứ Bảy, 05/10/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Đôi nét về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày ở phố cổ Hội An, Quảng Nam
  • 06/02/2015 00:00

Đôi nét về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày ở phố cổ Hội An, Quảng Nam

Hệ thống bảo tàng chuyên đề và nhà trưng bày được đánh giá là “sản phẩm du lịch” đặc trưng ở Hội An. Hiện nay, với 6 bảo tàng và nhà trưng bày đang hoạt động ngay trong khu phố cổ, Hội An đã tạo ra một không gian du lịch, khám phá văn hóa thu nhỏ thuận tiện cho du khách khi đến tham quan phố cổ, góp phần quảng bá, giới thiệu rộng rãi hình ảnh di sản văn hóa thế giới đến với công chúng trong và ngoài nước.

  • 423

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 3)
  • 30/01/2015 00:00

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 3)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Gian nan một bảo tàng.

  • 443

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 2)
  • 27/01/2015 00:00

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 2)

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

  • 459

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam ( Phần 1)
  • 15/01/2015 00:00

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam ( Phần 1)

Bảo tàng Louis Finot - bảo tàng lớn nhất Đông Dương

  • 437

Những tác phẩm điêu khắc đá chùa Phật Tích lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • 26/11/2014 00:00

Những tác phẩm điêu khắc đá chùa Phật Tích lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Vào thời Lý (1010 – 1225) cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị và quân sự, các lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cũng được triều đình chú trọng, trong đó Phật giáo được quan tâm đặc biệt và được coi là quốc giáo. Vương triều Lý đã biết vận dụng sức mạnh của Phật giáo vào công cuộc tái thiết đất nước. Một số trung tâm Phật giáo được xây dựng ở Hà Nam, Nam Định và đặc biệt ở Bắc Ninh - quê hương của nhà Lý. Trong các ngôi chùa ở Bắc Ninh, Phật Tích là ngôi cổ tự rất độc đáo, nơi có pho tượng Phật bằng đá lớn nhất Việt Nam. Chùa còn được gọi là chùa Vạn Phúc hay chùa Tiên Du, nằm trên núi Lạn Kha, xã Phật Tích, huyện Tiên Du (nay là xã Phượng Hoàng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

  • 462

Phù điêu thần Siva tháp Mẫm (thế kỷ XII) trong nghệ thuật điêu khắc đá Champa hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • 26/11/2014 00:00

Phù điêu thần Siva tháp Mẫm (thế kỷ XII) trong nghệ thuật điêu khắc đá Champa hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Vương quốc Champa được hình thành vào khoảng cuối thế kỷ II sau CN, trên cơ sở phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh, kết hợp với các yếu tố từ bên ngoài, nhất là thương mại và tôn giáo từ Ấn Độ. Có thể nói, Ấn Độ giáo du nhập vào Champa từ khá sớm. Bi ký đầu tiên tìm thấy tại vùng đất Panturankar (Quảng Nam – Đà Nẵng) là bia Bvadravacmani (thế kỷ IV) đã xác định sự ảnh hưởng văn hóa và tôn giáo Ấn Độ vào vùng đất này. Tuy nhiên, Ấn Độ giáo khi vào Champa đã được bản địa hóa, mang những đặc trưng riêng. Siva là vị thần đầy uy thế trong lịch sử tôn giáo – tín ngưỡng Chăm và người Chăm có sự ưu ái đặc biệt với thần Siva: các văn bia cổ khắc chữ Phạn (Sanskrit) trong thung lũng Mỹ Sơn đã tôn Siva là “chúa tể của muôn loài”, “là cội rễ của nước Champa”. Với 128 bia ký quan trọng của Champa mà hiện nay được biết, thì có đến 92 thuộc Siva giáo, 5 nói về Brahma, 7 nói về Phật, 3 nói về Vishnu, điều này chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của thần Shiva trong đời sống của người dân vương quốc cổ.

  • 430

Vũ điệu của thần Shiva Nghệ thuật điêu khắc đá văn hóa Chămpa
  • 11/11/2014 00:00

Vũ điệu của thần Shiva Nghệ thuật điêu khắc đá văn hóa Chămpa

Vương quốc Chămpa cổ ở ven biển Miền Trung Việt Nam tồn tại từ cuối thế kỷ 2 tới thế kỷ 15. Do án ngữ ở vị trí quan trọng của con đường tơ lụa trên biển, Chămpa đã sớm dự nhập vào tiến trình giao lưu văn hóa và thương mại quốc tế. Trong tiến trình này, văn hóa Chămpa đã hình thành và phát triển trên cơ sở giao lưu, tiếp thu và bản địa hóa văn hóa Ấn Độ.

  • 640

Tìm hiểu về một trong những nét đặc trưng kiến trúc nhà ở của cư dân nước ta qua vết tích nhà sàn trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • 10/11/2014 00:00

Tìm hiểu về một trong những nét đặc trưng kiến trúc nhà ở của cư dân nước ta qua vết tích nhà sàn trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Việt Nam là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước nên cuộc sống định canh định cư đã được định hình từ lâu trong đời sống của cư dân nông nghiệp, và cũng chính vì vậy mà ngôi nhà có một giá trị đặc biệt quan trọng trong đời sống của người Việt. Ngôi nhà chính là tổ ấm bảo vệ con người trước những khắc nghiệt của thiên nhiên và là yếu tố đảm bảo cho một cuộc sống ổn định lâu dài. Ngôi nhà không chỉ phản ánh đời sống vật chất mà còn phản ánh đời sống tinh thần phong phú của cư dân nước ta.

  • 474

Những ngôi mộ đá của người dân tộc Chăm
  • 27/10/2014 00:00

Những ngôi mộ đá của người dân tộc Chăm

Người Chăm Bàni chôn người chết trong tư thế nằm nghiêng, cơ thể được quấn vải chứ không dùng quan tài hay đắp mộ như người Kinh.

  • 410

Vai trò của Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong hệ thống bảo tàng Việt Nam và vị thế đối ngoại văn hoá – chính trị
  • 26/09/2014 00:00

Vai trò của Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong hệ thống bảo tàng Việt Nam và vị thế đối ngoại văn hoá – chính trị

1.Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đơn vị được thành lập trên cơ sở sáp nhập Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam theo Quyết định số 1674/QĐ-TTg ký ngày 26/9/2011, có nguồn nhân lực dồi dào (gồm trên 250 cán bộ viên chức, đa phần đều có trình độ đại học và trên đại học, với 3 Tiến sĩ, 41 Thạc sĩ, 7 Nghiên cứu sinh và hàng chục học viên Cao học) được biên chế trong 16 phòng, ban. Bảo tàng đang hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, từng bước phát triển và lớn mạnh để sớm trở thành một trung tâm nghiên cứu và giáo dục về lịch sử, văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động nghiên cứu sưu tầm, hệ thống trưng bày hiện vật phản ánh tiến trình lịch sử Việt Nam.

  • 412