
Trong các nền văn hóa tiền Đông Sơn đã phát hiện được nhiều pho tượng, nhưng chỉ đến văn hóa Đông Sơn thì tượng mới thực sự nở rộ với số lượng lớn và phong phú về chủng loại cũng như chức năng sử dụng.

Ngày 14 tháng 9 năm 1961, một đồng chí bộ đội phục viên ở xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đi câu thấy bờ sông bị lở, lộ ra một vật như cái chum.

Vào khoảng tháng 3 năm 1937, trong khi đào mương, nhân dân xóm Nội Thôn, làng Hoàng Hạ, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội) đã tìm thấy trống Hoàng Hạ ở độ sâu 1,5m trong lòng đất.

Trống Ngọc Lũ được phát hiện vào khoảng năm 1893 - 1894, do các ông Nguyễn Văn Y, Nguyễn Văn Túc và một số người khác đắp đê ở xã Như Trác huyện Nam Xang (Lý Nhân) hữu ngạn sông Hồng.