Thời Tây Sơn (1778 - 1802) gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc Việt Nam. Sau chiến thắng Kỷ Dậu 1789 đại phá quân Thanh, hoàng đế Quang Trung đã tập trung phục hồi đất nước, ổn định xã hội và ra sức phát triển văn hóa dân tộc.
Không phải ngẫu nhiên mà đợt phong tặng danh hiệu Bảo vật quốc gia lần đầu cho 30 hiện vật, có 2 trống đồng và 2 tượng đồng của văn hóa Đông Sơn. Hai trống đồng là Ngọc Lũ và Hoàng Hạ, đã quá nổi tiếng. Tượng đồng người cầm đĩa đèn phát hiện ở Lạch Trường cũng xứng đáng là bảo vật và được nói đến nhiều. Thế còn bức tượng còn lại?
Trong số 30 bảo vật Quốc Gia được phong danh hiệu đợt đầu có một bảo vật đến từ biển. Nói đúng hơn thì đến từ vùng cửa sông đổ ra biển, mà nhiều khi còn được dân tình gọi ngắn gọn là cửa biển. Đó là vùng cửa biển Lạch Trường nổi tiếng nằm giáp ranh hai huyện của Thanh Hóa là Hậu Lộc và Hoằng Hóa. Bảo vật có tên gọi là cây đèn đồng, được tìm thấy vào 1935 của thế kỷ 20 trong một ngôi mộ gạch có niên đại vào những thế kỷ đầu Công Nguyên.
Chúng ta cố gắng lần theo hành trình của cuốn Đường Kách Mệnh để có thể phần nào cảm nhận số phận và sức sống mãnh liệt của một tác phẩm.
Nội dung cuốn sách được phân chia theo từng vấn đề và số trang cũng được đánh theo từng vấn đề, chứ không có số trang cho toàn cuốn sách. Phần mở đầu cuốn sách, Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Mục đích sách này là để nói cho đồng bào ta biết rõ:
Mỗi một cổ vật được phong làm Bảo vật Quốc gia đều phải hết sức quý giá, lại độc bản. Thêm nữa, như số phận đời người, những bảo vật này có thể kể cho chúng ta biết bao nhiêu là chuyện.
Trống đồng Ngọc Lũ được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia đợt 1 theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 01/10/2012.
Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, Trung Quốc trong một bầu không khí chính trị thuận lợi.
Chiếc thạp nổi tiếng này được phong Bảo vật Quốc gia ngay đợt đầu cùng với 30 Bảo vật khác. Đây là chiếc thạp lớn nhất Việt Nam và có lẽ là lớn nhất thế giới nữa, vì chỉ có nước ta mới có…thạp đồng, hiện vật độc đáo của văn hóa Đông Sơn.
(Phần 3 và hết) Ở mỗi một đất nước, mỗi dân tộc thì bảo vật là đại diện cho những giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc, kỹ thuật đặc trưng hay sự đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc, và được xem như diện mạo văn hóa của mỗi quốc gia, bởi đó là những thành tựu đặc trưng của cả đất nước trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc ấy. Bảo vật đó chính là nguyên khí, là linh hồn văn hóa của dân tộc. Hiện nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia hiện đang lưu giữ một số lượng lớn các quốc bảo đặc sắc nhất, ưu tú nhất trong cả nước. Mỗi một quốc bảo được lưu truyền lại cho thế hệ mai sau đều mang được đầy đủ những giá trị đại diện cho những tư tưởng lớn, thẩm mỹ tiêu biểu, chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
(Phần 2) Ở mỗi một đất nước, mỗi dân tộc thì bảo vật là đại diện cho những giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc, kỹ thuật đặc trưng hay sự đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc, và được xem như diện mạo văn hóa của mỗi quốc gia, bởi đó là những thành tựu đặc trưng của cả đất nước trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc ấy. Bảo vật đó chính là nguyên khí, là linh hồn văn hóa của dân tộc. Hiện nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia hiện đang lưu giữ một số lượng lớn các quốc bảo đặc sắc nhất, ưu tú nhất trong cả nước. Mỗi một quốc bảo được lưu truyền lại cho thế hệ mai sau đều mang được đầy đủ những giá trị đại diện cho những tư tưởng lớn, thẩm mỹ tiêu biểu, chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
(Phần 1) Ở mỗi một đất nước, mỗi dân tộc thì bảo vật là đại diện cho những giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc, kỹ thuật đặc trưng hay sự đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc, và được xem như diện mạo văn hóa của mỗi quốc gia, bởi đó là những thành tựu đặc trưng của cả đất nước trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc ấy. Bảo vật đó chính là nguyên khí, là linh hồn văn hóa của dân tộc. Hiện nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia hiện đang lưu giữ một số lượng lớn các quốc bảo đặc sắc nhất, ưu tú nhất trong cả nước. Mỗi một quốc bảo được lưu truyền lại cho thế hệ mai sau đều mang được đầy đủ những giá trị đại diện cho những tư tưởng lớn, thẩm mỹ tiêu biểu, chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển lịch sử đất nước và con người Việt Nam.