Quan tài Việt Khê, gỗ, khoảng 2.500-2.000 năm cách ngày nay, phát hiện tại thôn Ngọc Khê, xã Việt Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, năm 1961
Cây đèn hình người quỳ, đồng, khoảng 2.000 - 1.700 năm cách ngày nay
Tượng hai người cõng nhau thổi khèn, đồng, văn hóa Đông Sơn, khoảng 2.500-2.000 năm cách ngày nay
Thạp Đào Thịnh, đồng, văn hóa Đông Sơn, khoảng 2.500 - 2.000 năm cách ngày nay
Trống đồng Hoàng Hạ, văn hóa Đông Sơn, khoảng 2.500 - 2.000 năm cách ngày nay
Trống đồng Ngọc Lũ, văn hóa Đông Sơn, khoảng 2.500 - 2.000 năm cách ngày nay
Thời Tây Sơn (1778 - 1802) gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Quang Trung
Mộ thuyền là một trong những táng tục đặc trưng của văn hóa Đông Sơn. Cho đến nay, mộ thuyền đã được phát hiện trong nhiều di tích Đông Sơn, cung cấp những tư liệu quý báu cho chúng ta tìm hiểu về tính chất cũng như các mối quan hệ của văn hóa nổi tiếng này. Một trong những phát hiện sớm nhất và quan trọng nhất về mộ thuyền trong văn hóa Đông Sơn đó là ngôi mộ Việt Khê (mộ số 2 - M2).
Buổi sáng mùa hè năm 1958 tại vùng biển Đồ Sơn thành phố Cảng, một vạt chài của ngư dân đã tìm ra một quả chuông đồng.
Trong số 30 hiện vật, nhóm hiện vật tiêu biểu được Thủ tướng công nhận Bảo vật quốc gia Đợt 1, quyết định số 1426/QĐTTg ngày 1/10/2012 có ấn đồng MÔN HẠ SẢNH ẤN. Tên gọi như thế là theo phiên âm 4 chữ theo thể Triện thư trên mặt ấn.
Chiếc bình gốm hoa lam vẽ thiên nga là một đại diện tiêu biểu cho dòng gốm men trắng vẽ lam, thường gọi là gốm hoa lam. Dòng gốm hoa lam Việt nam xuất hiện từ thời Trần thế kỷ 14 và phát triển liên tục cho tới ngày nay. Đặc biệt vào thế kỷ 15 dòng gốm hoa lam đã phát triển tới đỉnh cao chẳng những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện đang lưu giữ và trưng bày chiếc ấn vàng “Đại Việt Quốc Nguyễn chúa Vĩnh trấn chi bảo”.